So sánh các phiên bản Window 10 Home Education Enterprise Pro Mobile LTSB LTSC IoT & Workstation Server

 


Windows 10 Pro: Dành cho người dùng cá nhân nhưng có yêu cầu cao cấp hơn so với người bình thường với nhiều tính năng được trang bị an toàn và đỉnh hơn. Đây là bản win 10 ổn định nhất trong hệ thống.

Windows 10 Enterprise: Đây thuộc dòng hệ điều hành cho doanh nghiệp, có những tính năng siêu ổn và đủ cho khách hàng hơn cả bản Pro được nói ở trên.

Windows 10 Education: Về ngành thì giống tương tự như bản win Enterprise và tất nhiên là nó cao cấp hơn bản Pro một chút đặc biệt có tính năng trong dòng ngành, phiên bản dành riêng cho giáo dục, nhà trường. Đối với công việc quản lý giáo dục thì chúng tôi khuyên bạn nên cài bản win 10 nào là bản Education.

Windows 10 Enterprise LTSB là từ viết tắt của “Long Term Servicing Branch“. Dịch ra theo nghĩa đen là “Nhánh dịch vụ dài hạn“. Được cho là phiên bản này rất ít được tìm hiểu và dùng. Đặc điểm các tính năng cũng tương tự như Windows 10 Enterprise. Nhưng đã bị loại bỏ Cortana, Store và tất cả những phần mềm, ứng dụng thuần Windows Metro không quá cần thiết cho doanh nghiệp. Điểm đặc biệt của phiên bản thì lại có tốc độ rất ổn định và ít cập nhật dùng cho máy cấu hình yếu. Rất phù hợp cho các doanh nghiệp làm việc nội bộ… nhưng không phải là win 10 bản nhẹ nhất?

Windows 10 LTSC là tên viết tắt của Long-Term Servicing Channel (Kênh phục vụ dài hạn) được biết đến là một phiên bản đặc biệt của Windows 10 Enterprise, dùng để hỗ trợ lâu dài cho các hệ thống quản lý quan trọng và hoạt động độc lập, cần sự ổn định như máy tính tiền, hệ thống y tế, thiết bị kiểm soát không lưu,...

Phiên bản Windows 10 LTSC có thể giúp người sử dụng có thể trì hoãn nhận các bản cập nhật tính năng và chỉ nhận thông báo cập nhật về bảo mật khi thật sự cần thiết trên thiết bị hàng tháng. Với phiên bản này, người sử dụng có thể trì hoãn việc cập nhật tính năng đến 2 đến 3 năm thay vì cứ cập nhật mỗi 6 tháng, thậm chí người dùng còn có thể bỏ qua các thay đổi phiên bản trong 10 năm.

Windows 10 Mobile: Mới chỉ là một cái tên thôi thì các bạn đã hiểu tức thì rồi đúng không. Đó là phiên bản này dành cho thiết bị di động, có thể là máy tính lai thông minh, hay là 1 em máy tính bảng. Đây không phải là bản win 10 ổn định vì nó là dòng chia tách không quá hiện đại đâu.

Windows 10 IoT: Sau này họ đã phát triển lên thành có tiền thân là Windows Embedded (nhúng hệ điều hành của Microsoft). Phiên bản được thiết kế đặc biệt cho các di động điện tử thiết bị nhỏ, giá rẻ và hỗ trợ cho IoT. Hiện tại có 3 phiên bản đó là: IoT Enterprise, IoT Core, và IoT Mobile Enterprise. Nói chung khá phong phú.

Windows 10 SL (Single Language). Đặc điểm và tính năng nổi trội thì giống bản Pro nhưng nó lại chỉ được hỗ trợ thêm một ngôn ngữ English mà thôi. Nếu được dùng và lại muốn chuyển đổi sang ngôn ngữ khác như tiếng pháp, mỹ thì e là rất khó khăn và không thể được.



Name                                 Codename Release date Version Build number

Windows 10 version 1507 Threshold  2015-07-29 NT 10.0   10240

Windows 10 version 1511 Threshold 2 2015-11-10 1511 10586

Windows 10 version 1607 Redstone 1 2016-08-02 1607 14393

Windows 10 version 1703 Redstone 2  2017-04-05 1703 15063

Windows 10 version 1709 Redstone 3  2017-10-17 1709 16299

Windows 10 version 1803 Redstone 4 2018-04-30 1803 17134

Windows 10 version 1809 Redstone 5  2018-11-13 1809 17763

Windows 10 version 1903 19H1               2019-05-21 1903 18362

Windows 10 version 1909 Vanadium 2019-11-12 1909 18363

Windows 10 version 2004 Vibranium 2020-05-27 2004 19041

Windows 10 version 20H2 Vibranium 2020-10-20 20H2 19042

Windows 10 version 21H1 Vibranium 2021-05-18 21H1 19043

Windows 10 version 21H2 Vibranium 2021-11-16 21H2 19044


Windows 10 Pro for Workstations, đây là một phiên bản cao cấp hơn Windows 10 Professional dành cho các máy tính có phần cứng mạnh mẽ, hỗ trợ thêm nhiều tính năng của Windows Server nhưng mang nó lên bản Windows dành cho máy tính bàn.

Windows Server là hệ điều hành dành cho các máy chủ - server, nên nó sẽ có những điểm khác biệt so với bản Windows Desktop ta vẫn thấy hằng ngày.

Điểm khác biệt cơ bản giữa Windows Server và Windows thường là dung lượng bộ nhớ hỗ trợ. Bản desktop chạy Windows 10 Enterprise có bộ nhớ tối đa 4GB trên x86 và 2TB trên x64, Windows Server hỗ trợ 24TB RAM. Những con số này cũng thay đổi tùy thuộc vào từng phiên bản. Người dùng Windows bình thường sẽ không cần đến mức RAM lớn như vậy, nhưng máy chủ thì khác, chúng sẽ tận dụng lượng RAM khủng đó để quản lý nhiều người dùng, máy tính và máy ảo khác.

Windows Server cũng sử dụng phần cứng hiệu quả hơn Windows thường, đặc biệt là CPU. Windows thường sẽ có ít CPU hơn so với Windows Server. Ví như Windows 10 Home chỉ hỗ trợ 1 CPU vật lý, Windows 10 Pro hỗ trợ 2 CPU trong khi Windows Server 2016 hỗ trợ 64 socket CPU. Windows 10 32bit chỉ hỗ trợ 32 nhân, 64bit hỗ trợ 256 nhân, nhưng Windows Server thì không giới hạn số nhân.

Nếu các bạn không tải và cài được phần mềm thì liên hệ Sdt/Zalo 0366030217

DOWNLOAD

Nhằm đáp ứng các nhu cầu, mục đích của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, v.v.

CLB phần mềm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ:

📍Vẽ 2D 3D theo yêu cầu, vẽ mẫu có sẵn, thiết kế chi tiết, sản phẩm, thiết kế Máy...

📍 Dạy phần mềm Cad Cam Cae Cnc offline, online và Đào tạo theo yêu cầu cá nhân, doanh nghiệp...

📍 Bán video các khoá học phần mềm Cad Cam Cae

📍 Lập trình chương trình gia công máy CNC

📍 Nhận làm Gia công CNC, in 3D, quét 3D

📍 Làm cầu nối Việc làm và Tuyển dụng nhân sự cho cá nhân và công ty

📍 Làm Mô phỏng 3D, phân tích Cae

📍 Bán Máy tính, Máy Cơ khí và Thiết bị, Ổ cứng SSD đã cài Full Phần Mềm Cad Cam Cae...

📍 Cài phần mềm Online : Acad, Solid, Mcam, Nx, Catia, v.v.

👉 Với mục tiêu là đem đến những dịch vụ và trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng của mình. Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ.

✍ Thông tin liên hệ:

CLB phần mềm 

Chủ nhiệm: Lê Văn Đức

SĐT/ZALO: 0366030217

Không có nhận xét nào

Được tạo bởi Blogger.